Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Phải lấy câu này làm các câu tác ý tự kỷ ám thị hằng ngày để nhắc nhở tâm ít muốn biết đủ (thiểu dục tri túc). Giới luật mới nghiêm chỉnh không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào; mới ly dục ly ác pháp; tâm mới thanh thản, an lạc và vô sự; nhờ đó mới chứng đạt chân lí.
Gợi ý
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Chi phối
là tác dụng điều khiển.
-
Chỉ trích
là sự nói xấu người khác. Có ba cách: 1- Đặt điều ra nói xấu người. 2- Bới móc chuyện xấu của người khác, để tỏ ra mình là người tốt. 3- Phê bình chỉ trích những việc làm của kẻ khác, để tỏ ra mình là người thông thái.
-
Chiếc bè sang sông
Không còn dùng nữa, cho nên đức Phật cho nó là chiếc bè sang sông. Những giáo pháp của Phật được gọi là chiếc bè sang sông là các pháp môn Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt, Tứ Thần Túc. Những giáo pháp của Phật không...
-
Chiêm bao
là cái thức Tưởng trong thân con người hoạt động, do tưởng thức của chúng ta tạo ra hình ảnh của người khác. Sống với ý thức không có chiêm bao được.
-
Chiên Đà La
là giai cấp cùng đinh, làm nô lệ, tôi tớ, tay sai cho người khác.
-
Chín đức hạnh
gồm có: 1/ Đức hiếu sinh (Lòng thương yêu sự sống của muôn loài). 2/ Đức buông xả (Không gian tham trộm cắp cướp giựt, móc túi, lấy của không cho). 3/ Đức chung thủy (Không tà dâm lấy vợ người, chồng người khác).4/ Đức thành thật (Không nói dối)....
-
Chịu đựng khổ thọ
Khi cảm giác khổ thọ tận cùng của sức chịu đựng thì trở nên mát lạnh. Các cảm thọ là Vô Thường thì tâm không còn ưa thích và cũng không còn sợ hãi, vì thế khổ thọ đối với chúng ta không còn ý nghĩa tác dụng nên chúng...
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Tham dục chi phối
là lòng tham muốn tác dụng điều khiển, sai khiến.
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
An chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý
lúc đó trạng thái của thân không còn thở ra thở vào, tai không còn nghe thấy âm thanh bên ngoài nữa.
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Muốn giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào thì luôn luôn phải tác ý câu “Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”. (Năm thủ uẩn là sắc thủ uẩn, thọ thủ...
-
Tịnh chỉ hơi thở
Hơi thở là sự hoạt động tự nhiên của thân để tiếp thu thể khí bên ngoài nuôi dưỡng thể khí bên trong. Hơi thở là sự hoạt động nội của thân, là mạng sống của con người. Nghĩa đen của bốn chữ tịnh chỉ hơi thở là: “dùng năng...
-
Tịnh chỉ khẩu hành
Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. 1- Miệng dùng để ăn, 2- Miệng dùng để nói chuyện. Nghĩa đen của “tịnh chỉ khẩu hành” là dùng tâm thanh tịnh (tức là năng lực Thất Giác Chi) dừng sự hoạt động của miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng
Tịnh chỉ là ly dục ly ác pháp, làm tâm thanh tịnh, làm tâm bất động, làm tâm có đủ bảy năng lực Giác Chi, nhờ bảy năng lực Giác Chi ấy mới làm cho tưởng uẩn ngưng hoạt động. Mộng tưởng là sự hoạt động của tưởng, tưởng tri...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng, ly “hỉ
” (Phậtdạy.3) ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền. Bởi vì khi nhập Tam Thiền thì không còn chiêm bao. Tịnh chỉ mộng tưởng tức là chiêm bao không còn. Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn, vượt qua thế giới tưởng, tức...
-
Tịnh chỉ ngôn ngữ
Ngôn là lời nói; ngữ là chữ viết; tịnh là thanh tịnh; chỉ là ngưng, là dừng lại. Muốn nhập Sơ Thiền thì phải Dùng tâm thanh tịnh dừng lời nói và đừng viết chữ mới nhập được Sơ Thiền. Khi tâm thanh tịnh (ly dục ly ác pháp) thì...